Thứ Bảy, 31 tháng 8, 2013

TỔNG HỢP BỘ TÀI LIỆU HỌC VÀ ÔN THI TOEIC

LẬP TRÌNH AUTOCAD

Lập trình AutoCad hướng dẫn cách bố cục, trình bày bản vẽ một cách chuyên nghiệp, biết cách làm chủ bản vẽ của mình.














Tải về : Click

HATCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ HATCH TRONG AUTOCAD



















1.Đối tượng bị vỡ trông rất xấu, gây lỗi sai trong bản vẽ. 
Hiện tượng này xảy ra khi bạn sử dụng các mẫu hatch như GRAVEL (SỎI) hay AR-CONC (bê tông gạch vỡ) tại những tọa độ có giá trị X, Y lớn (thường là lớn hơn 1 triệu).
Để xử lý vấn đề này, cơ bản là phải giảm khoảng cách tương đối giữa gốc (origin) của Hatch và đối tượng Hatch.
Có 3 cách để tránh hiện tượng này:
1. Đặt biến SNAPBASE về tọa độ gần với tọa độ của đối tượng hatch mà bạn đang vẽ.
2. Dùng lệnh UCS, đặt lại hệ tọa độ sao cho gốc tọa độ gần với đối tượng hatch của bạn.
3. Tạm thời di chuyển biên đường hatch về gần gốc tọa độ. Sau khi hatch xong thì lại di chuyển đối tượng hatch về vị trí mong muốn.

2. Khi bạn xóa một đối tượng hatch, đối tượng chặn biên của hatch(line, arc, pline) cũng bị xóa theo, mặc dù hatch và đối tượng biên không nằm trong cùng một block hay group.
Mối quan hệ giữa đối tượng hatch và đối tượng chặn biên của nó phụ thuộc vào biến hệ thống PICKSTYLE. Để chọn đối tượng hatch mà không chọn đối tượng chặn biên của nó thì đặt PICKSTYLE bằng 0 hoặc 1. Để chọn đối tượng Hatch và chọn luôn đối tượng chặn biên của nó thì đặt PICKSTYLE bằng 2 hoặc 3. Như vậy, và file mà bạn đang vẽ có thể đang đặt biến PICKSTYLE = 2 hoặc 3. Để giải quyết vấn đề bạn nêu ra, bạn thử đặt lại biến PICKSTYLE = 0 hoặc 1.

3. Bạn đang có một bản vẽ, trong đó bạn tô mặt cắt tường bằng đối tượng solid. Bây giờ bạn muốn biến tất cả solid này thành hatch để có thể đổi kiểu hatch sang nét kẻ chéo. Nên làm như thế nào?
Hãy dùng lệnh Region để biến đối tượng solid thành Region, sau đó dùng lệnh Bhatch để biến đối tượng Region thành đối tượng Hatch.

4. Bạn phải sử dụng 2 hatch chập nhau. Ví dụ như khi bạn sử dụng hatch bê tông cốt thép, bạn phải sử dụng nét chéo (LINE) và nét gạch vỡ (AR-CONC). Làm sao để bạn nối 2 mẫu hatch này lại thành 1 mẫu mới?
Bạn tạo 1 file mới có tên trùng với tên mẫu hatch mà bạn đặt với đuôi là .pat. Ví dụ: BE_TONG.PAT. Bạn mở file Acad.pat trong thư mục support ra, tìm đoạn mà cad mô tả về gạch vỡ, copy vào file mới này, tìm đoạn cad mô tả về Line, copy vào tiếp. Save lại, sử dụng lệnh hatch là ok.

5. Bạn muốn lấy một mẫu hatch của máy khác về máy mình thì làm thế nào?
Để lấy mẫu hatch từ máy này sang máy khác, bạn có 2 cách:
1. Copy đè file Acad.pat của máy bạn sang máy khách.
2. Mở file Acad.pat của máy bạn ra, tìm đoạn text nói về mẫu hatch mà bạn cần rồi copy nó. Mở file Acad.pat của máy khách, paste nó vào cuối cùng.
3. Mở file Acad.pat của máy bạn ra, tìm đoạn text nói về mẫu hatch mà bạn cần rồi copy nó. Tạo một file có tên trùng với tên của mẫu hatch có đuôi là pat và paste nội dung vừa copy (nhớ là cuối file phải có 1 dòng trống). Copy file mới này vào thư mục support. Khi dùng lệnh Hatch, vào mục custom sẽ thấy mẫu hatch bạn vừa tạo.
Nhận xét:
Cách 1: Ngon nhất, dễ nhất nhưng làm hỏng mất file Acad.pat của máy khách.
Cách 2: Khó hơn, dễ bị lỗi nhưng đây là cách cơ bản để thêm các mẫu hatch độc vào máy bạn.
Cách 3: Dễ nhất, ít lỗi và đây là cách để bạn copy hatch của bạn sang các máy khác mà không làm ảnh hưởng tới họ.

6. Khi bạn làm việc trên môt bản vẽ nặng, dùng lệnh hatch sẽ mất nhiều thời gian. Đôi lúc không hatch được, đôi lúc CAD thông báo: 1234 selected, DELETED? <N> bạn trả lời Y thì mới tiếp tục được và phải ngồi chờ thêm một lúc nữa để CAD tính toán. Bản chất vấn đề tính toán của CAD như thế nào và để khắc phục điều này phải làm sao?
Khi lệnh Hatch được dùng, ACAD sẽ tính toán đường biên của đối tượng hatch mới được tạo nên bởi biên của các đối tượng đang hiển thị trên màn hình. Các đối tượng nằm trong layer ẩn hay đóng băng sẽ bị bỏ qua, các đối tượng nằm khuất ngoài khung nhìn (viewport) cũng bị bỏ qua không đưa vào tính toán.
Chính vì vậy, để lệnh hatch được nhanh, chúng ta cần làm sao để số đối tượng tính toán của ACAD là tối thiểu (tăng tối đa số đối tượng bị bỏ qua tối đa). Có 2 thao tác cần làm: thứ nhất là ẩn đi các đối tượng không ảnh hưởng tới đường biên của Hatch mà chúng ta sẽ tạo, thứ hai là zoom càng to càng tốt nhưng vẫn đủ để hiển thị phần hatch sắp được tạo ra (để loại bỏ những đối tượng không tham gia vào đường biên của Hatch mới).
Với hai thao tác làm giảm khối lượng tính toán này, chúng ta sẽ dễ dàng thấy được hiệu quả của thời gian hatch.

7. Miền bao của bạn có những khoảng hở rất nhỏ nên không hactch được, dò tìm các điểm ấy rất lâu, có cách nào khắc phục không?
Đối với AutoCAD 2007, giải quyết trọn vẹn vấn đề trên với tính năng mới của lệnh Hatch.
Cách sử dụng:
- Tại bảng lệnh Hatch, click vào phím More Options (Alt + >) để hiện ra đầy đủ bảng lệnh.
- Tại bảng lệnh, bạn nhập vào khoảng hở lớn nhất.
- Và sau đó sử dụng lệnh hatch như bình thường, mọi khoảng hở nhỏ hơn giá trị Gap sẽ bị bỏ qua (xem như liền)
Khoảng hở trước khi hatch

Sau khi hatch

8. Lệnh SuperHatch trong Express Tools là một tiện ích giúp bạn dễ dàng tạo các mẫu Hatch từ các file ảnh, các Block, Xref và Wipeuot (vùng xoá), bạn có thể điều khiển các kiểu nét,độ dày các định nghĩa trong Block của bạn cũng như các lớp tạo nên ký hiệu mặt cắt, ngoài ra nó còn cung cấp thêm nhiều khả năng khác nữa
9. Nếu bạn muốn tạo mẫu hatch trực tuyến, hãy dùng thử  công cụ này:



Mở bản vẽ Autocad phiên bản mới trên phiên bản cũ hơn

















Trong quá trình sử dụng AutoCad rất có thể bạn sẽ gặp trường hợp phải mở một bản vẽ cad được vẽ trên phiên bản (version) mới hơn phiên bản AutoCad hiện đang có trên máy mình. Có thể là do đối tác gửi cho, tham khảo từ đâu đó, download trên mạng xuống,… Có một điều rất bất tiện là các phiên bản AutoCad đời sau thì mở vô tư các phiên bản AutoCad đời trước nhưng ngược lại thì bó tay (Ví dụ: AutoCad 2007 mở  file Cad 2004 okie nhưng AutoCad 2004 thì không mở được file Cad 2007). Gặp phải trường hợp này nhiều khi khóc dở, mếu dở :”>. Nếu bạn có thể liên hệ với người đã thiết kế bản vẽ thì quá tốt, chỉ cần họ save as lại bản vẽ đó dưới định dạng trùng phiên bản AutoCad hiện giờ là có thể giải quyết nhanh gọn rồi, nhưng nếu không có người nào có để bạn nhờ thì sao? Tự thân vận động thôi 71 Mở bản vẽ AutoCad phiên bản mới trên AutoCad cũ hơn .
DWGgateway là một phần mềm nhỏ, được thiết kế như một add-ins của AutoCad, vấn đề trên sẽ trở nên cực kì đơn giản khi bạn cài thêm phần mềm này cho AutoCad của bạn. Nếu gặp vấn đề trên hãy thử sử dụng nó xem sao nhé!
Link tải về: Click
Sau khi cài đặt khởi động lại AutoCad, sẽ xuất hiện thêm một menu như sau trên AutoCad:






Nhìn vào là biết cách sử dụng rồi phải không? Chỉ chú ý là khi bạn mở file nó sẽ hỏi bạn nơi lưu tạm file này, thay đổi đến nơi phù hợp kẻo quên thì sửa xong không biết nó ở đâu đâu.
Autodesk cũng có một phần mềm để chuyển đổi các version AutoCad là DWGTrueView, nhưng cái này vừa nặng vừa khó cài, đòi hết cái này đến cái kia, tốt nhất bạn vẫn nên dùng DWGgateway hơn.

AUTOCAD cơ bản cho người mới bắt đầu

Mục này dành cho các bạn sinh viên đại cương mới làm quen với AutoCad có điều kiện tham khảo thêm những bước đầu tiên làm quen với phần mềm kỹ thuật cơ bản nhất này.Hi vọng nó sẽ giúp bạn nhanh chóng sử dụng thành thạo và chuyên nghiệp phần mềm này.

Bài 1: Bản vẽ 2D

Mở đầu:
* Các bước chuẩn bị bản vẽ:
1.1 Định đơn vị bản vẽ: (lệnh: UNITS)
Gõ lệnh: UNITS


















Các thông số chọn là :
- Length: Decimal (milimet)
- Angle: Deg/Min/Sec ( Độ phút giây)
- Precision: chọn 0
- Drag and Scale: Milimeters
- Chiều quay: ngược chiều kim đồng hồ ( không chọn clock wise)
- Derection: East
Cuối cùng nhấn OK là ta đã chọn xong đơn vị đo.
1.2 Giới hạn bản vẽ: (Lệnh: MVSETUP; LIMITS )
Gõ lệnh MVSETUP
- ( Enable paper space ? ) – Chọn No
- (Enter Units Type? ) – Chọn Metric
Xuất hiện Autocad text Windown
- Enter the scale factor: ( tỷ lệ bản vẽ mình chọn bản vẽ 1/100) : 100
- Enter the paper width: ( Chiều rộng của khổ giấy chọn khổ giấy A4) : 297
- Enter the paper height: ( Chiều cao của khổ giấy chọn khôt giấy A4) : 210
=> Nhấn Enter là bạn đã hoàn thiện quá trình chọn giới hạn bản vẽ (Với khung giấy A4, tỉ lệ bản vẽ 1/100).
Bảng liệt kê khổ giấy theo đơn vị mm:
Ao: 1189×841 [1 inch = 1"=25,4mm]
A1: 841×594 [1 foot=1'=12"=304,8mm]
A2: 594×420
A3: 420×297
A4: 297×210

Bài 2: Bản Vẽ 2D (Tiếp)

* Các bước chuẩn bị bản vẽ (tiếp):
Khi bạn dùng đến phiên bản cad2007 thì không còn phải chọn các tuỳ chọn ngay lúc đầu về bản vẽ, acad cho phép ta truy nhập trực tiếp không gian 3D hoạc không gian 2D.
Chúng ta thì tất nhiên là làm việc trên không gian 2D rồi
=> Chọn File => New => Trên Select Template chọn acad.dwt, mấy thứ khác các bạn tự tìm làm nhé.
Các bước chuẩn bị một không gian vẽ chuẩn.
Bước I : Các bạn sử dụng lệnh (1.1 Định dạng đơn vị bản vẽ và 1.2 Giới hạn bản vẽ) mà bạn đã làm ở phần trước.
Bước II: Text Style
- Toolbar –> Format – -> Text Style;
- Trên màn hình sẽ xuất hiện một bảng Text Style;
Trong phần Style Name chọn New rồi lấy một tên nào mà bạn thích.
Tiếp đến là chọn Font chữ (Mình chọn Font VnAvantH; phần này các bạn tuỳ chọn), kiểu chữ (Regular); ( Riêng phần Height bạn để ở 0.0000).
=> Bạn nào cần Font cad chuyên dụng thì có thể pm cho mình nhé.
Bước III: Dimension Slyle Manager
- Toolbar –> Format – -> Dimension Slyle Manager ;
- Trên màn hình sẽ xuất hiện một Dimension Slyle Manager
Bạn chọn New => Chọn một cái tên mà bạn thích Mình chọn là Dim 1-1, Start chọn theo mặc định của Autodest là STANDARD (các phần khác giữ nguyên)
=> Continue => Xuất hiện New Dimension Slyle Dim 1-1
Trong hộp thoại Dimension Slyle Tieu Bao bạn điều chỉnh các thông số cần thiết sau:
Lines:
- các thông số trong mục này bạn có thể tuỳ chọn theo ý mình, chúng điều chỉnh các thông số của đường gióng kích thước,
Symboys and Arrows:
- các thông số trong mục này các bạn cũng có thể tự tìm hiểu 3 AutoCad cơ bản cho người mới bắt đầu
Text:
- Text style: bạn chọn kiểu chữ mà bạn vừa tạo ở trên
- Text height: với bản vẽ tỉ lệ 1/100 bạn lên chọn là 150 – 250 là vừa ( Ghi chú: khi các bạn tạo Text Style bạn để height là 0.00 thì khi vào Dimension Slyle bạn có thể chọn chiều cao chữ theo ý mình, nếu bạn để height trong phần text style bạn chọn bao nhiêu thì sau này sẽ ko thay đổi trong Dimension Slyle, và khi vào phần nâng cao sẽ rất khó sử dụng)
- Vertical: chọn Above
- Horizontal: Centered
- Offset fromdimline: là khoảng cách từ đường kích thước tới chữ : bạn chọn 50 – 100 là vừa tuỳ vào tỷ lệ bạn chọn.
- Text Alignment: bạn nên chọn Aligned with Dimmnsion lines
Primany Units:
- Units Fomat: cái này các bạn chọn Decimal, vì phần trước chúng ta cũng chọn Decimal cho phần đơn vị trong bản vẽ.
- Precision: chọn 0
=> các thông số còn lại các bạn tự điều chỉnh nếu cài nào ko biết có thể giữ. Sau khi chọn xong tất cả theo ý mình bạn nhấn OK => tiếp đó nhấn SetCurrent để chấp nhận Dim Style mà bạn vừa tạo ra.
Chú ý: Phần quan trọng nhất trong Dimension Slyle là Scale factor trong thư mục Primany Units. cái này thì bình thường các bạn có thể không cần thay đổi, nhưng là một Pro Cad Design các bạn lên biết và phải biết.
- Công dụng của Scale factor tạo các Dimension Slyle (DT) theo các tỷ lệ khác nhau. Và khi đó việc vẽ nhiều tỷ lệ trong cùng một bản Cad không còn là chuyện khó nữa. còn về việc tạo DT thì các bạn có thể làm theo cách tạo DT bình thường như trên. nhưng khi chọn New DT bạn phải chọn Start With là kiểu Dim nào mà bạn muốn bắt đâu.
Ví Dụ:
Tôi tạo kiểu Dim đầu tiên là: Dim 1-1 với tỷ lệ 1/100 (như hướng dẫn trên)
Tiếp theo để tạo một Dímtyle với tỷ lệ 1/50 ( cùng một bản Cad nhưng to gấp đôi)
= Chọn New => chọn tên DT là Dim 1-2; chọn Start with là Dim 1-1 (bên trên) => Continue => Primany Units => Scale factor => chọn thông số là 1/2 hoạc 0,5 => nhấn OK => Set current => Close
Vậy là bạn đã bước đầu hoàn thành công việc tạo các Dim style để phục vụ cho một bản vẽ Pro mà bạn sắp thực hiện. Những công việc về chuẩn bị bản vẽ đến đây đa số là đã hoàn thành, các bạn tự tìm hiểu dần.
- Tạo Layer: (Lớp để vẽ đối tượng)
=> Nhập lệnh: LA
=> Ấn vào New tạo một lớp mới. Ví dụ: Test
=> Thiết lập thông số cho lớp (2 thông số hay dùng: Color – Màu sắc; Linetype – Kiểu đường)
- Để thiết lập màu bạn ấn trái chuột vào ô giao nhau giữa cột color và hàng có tên lớp trục cột, hiện ra bảng màu bạn gõ vào số màu hoặc ấn trái chuột màu bạn thích. Để thiết lập kiểu đường thẳng bạn ấn vào ô giao giữa hàng tên lớp và cột linetype (cad mặc định là conti…) bạn ấn vào Load hiện ra danh sách các dạng đường thẳng kéo thanh sổ chuột và chọn đường kiểu đường mà bạn thích. Nhấn OK 2 lần bạn hoàn tất việc thiết lập lớp trong Cad.
- Mục đích: Khi bạn dùng các lớp để vẽ các đối tượng khác nhau sau này bạn sẽ quản lý bản vẽ của mình rất dễ dàng. Dần dần sẽ hướng dẫn cụ thể các công cụ quản lý bản vẽ.
- Thiết lập kiểu/dạng đường thẳng:
=> Nhập lệnh LT
=> Hiện ra cửa sổ sau















- Để lấy một kiểu đường sẵn có trong thư viện bạn ấp vào Load.
- Để chọn kiểu đường hiện thời bạn ấn trái chuột chọn kiểu đường đó rồi ấn Current
- Để hiện thị thông tin chi tiết bạn ấn Show detail
- Để xóa một kiểu đường đã có bạn ấn Delete
- Để thiết lập tỷ của đường thẳng đó bạn nhập vào 2 ô Scale. Nhớ rằng: Global Scale factor: Tỷ lệ tổng thể của tất cả các đường; Current Object Scale: Tỷ lệ của kiểu đường được chọn hiện thời. (Cái này mình không chắc chắn lắm)

 Một điểm chú ý khi thiết lập các layer là các nét không phải là chủ đạo nên dùng mầu nhẹ ít nổi (ví dụ mầu 8, mầu 9), điều này sẽ tạo cảm giác đỡ mỏi mắt hơn trong thiết kế đó, nhất là các bản vẽ lớn với rất nhiều phần.








 

TỔNG HỢP MẸO, THỦ THUẬT TRONG AUTOCAD (PHẦN 1)











Chỗ này tổng hợp những thủ thuật, mẹo hay dùng trong AutoCad giúp quá trình thực hiện bản vẽ được nhanh hơn. Hi vọng hữu ích.

Lệnh Area (aa): Đo diện tích và chu vi một hình – Gọi lệnh => Click lần lượt các điểm mút của một đa giác bất kì cho đến khi khép kín thì enter => Ta có được diện tích và chu vi của hình đó [Cũng có thể dùng lệnh List (li) cho yêu cầu này]
- Lệnh Aline (al): Dóng thẳng hàng các hình chiếu – Gọi lệnh => Click vào điểm đầu tiên trên hình 1 => Click vào điểm tương ứng trên hình 2 => Tiếp tục với các điểm thứ 2, 3 (nếu cần) => Enter => Lựa chọn scale hay không.
- Lệnh Purge (pu): Làm sạch bản vẽ – Bản vẽ với nhiều block, nét, temp thừa sẽ rất nặng, làm chậm quá trình xử lí của máy, dùng lệnh này bạn sẽ xóa bỏ những temp một cách nhanh chóng làm bản vẽ gọn nhẹ hơn (Nên dùng lệnh này thường xuyên trong khi làm việc).
- Lệnh Find (fi): Lệnh tìm kiếm và thay thế trong bản vẽ – Khi bản vẽ quá dày và nhiều đường nét thì lệnh này vô cùng hữu ích để ta tìm hoặc thay thế một đối tượng nào đó – sử  dụng như word thôi nhé 71 Tổng hợp thủ thuật, mẹo trong AutoCad   Phần 1 .
- Lệnh Quick  Select (): Lựa chọn nhanh các đối tượng để thay thế, sửa, đổi layer, dùng cũng dễ như lệnh Find ở trên :>.
- Offset (o) với độ dài tính bằng công thức: Mình dùng AutoCad 2007 thì hiện tại khi offset chỉ cho dùng phép chia với số bị chia là số chẵn 39 Tổng hợp thủ thuật, mẹo trong AutoCad   Phần 1 và không cộng, trừ, nhân được [ví dụ bạn muốn offset một khoảng bằng 5+7*6-2... chẳng hạn thì bó tay]. Trong trường hợp này ở trường specify offset distance ta dùng ‘cal => Điền công thức => Enter => Okie
- Lệnh PE: Nối các line thành một đường duy nhất (polyline).
Command: pe
PEDIT Select polyline or [Multiple]: m
Select objects: Specify opposite corner: 2 found
Select objects:
Convert Lines and Arcs to polylines [Yes/No]? Y : Gõ Y (YES) : chính là convert (chuyển Line và Arc) thành Polyline
Enter an option [Close/Open/Join/Width/Fit/Spline/Decurve/Ltype gen/Undo]: J : Gõ J là nối các đường thẳng gần chạm nhau thành Polyline
Join Type = Extend
Enter fuzz distance or [Jointype] <0.0000>:
1 segments added to polyline
Enter an option [Close/Open/Join/Width/Fit/Spline/Decurve/Ltype gen/Undo]:
-
Lệnh đo chiều dài đường bất kì (cong, thẳng):
- Command: len [Length]
- Chọn đối tượng => Enter
Hoặc
- Command: li => Enter
- Chọn đối tượng => Enter
Ẩn một phần block: Đôi khi bạn muốn ẩn một phần block bằng một miền kín nào đó (để viết text, chèn chú thích, block bị đối tượng khác che…) thay vì việc explode block rồi trim những phần bị ẩn bạn có thể dùng lệnh wipeout để che phần đó đi)
- Vẽ một vùng kín cần che lên block
- Command: wipeout => Enter
- Enter
- Chọn biên dạng cần che => Enter.
Khi in muốn cho block vẫn bị che => Nhấn vào khung vừa tạo => Tool => Display Order->Bring To Front.

Nguồn: giothangmuoi.info

VI XỬ LÝ

















Nội dung tài liệu:

1.Slide bài giảng 8 chương của thầy Dương Hồng Quang
Click
2.Giáo trình 8051 của thầy Tống Văn Ôn
Click
3.Giáo trình VXL của thầy Nguyễn Đình Phú
Click
4.Giáo trình VXL của nhóm DKS
Click
5.Giáo trình VXL của ĐH Trà Vinh
Click
6.2 bộ giáo trình khác chưa rõ nguồn
Click
7.Tập lệnh VĐK 8051
Click
Click
8.Hướng dẫn sử dụng KIT 89C51
Click
9.24 câu hỏi lý thuyết + 30 câu bài tập vấn đáp cuối kì (có lời giải)
Click
10.Đề thi cuối kì 2011 
Click
11.Mẫu tập lớn của thầy Tuấn Ninh 
Click
12.Một số ví dụ, tài liệu tham khảo khác về VXL 8051
Click

Thứ Sáu, 30 tháng 8, 2013

ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH















 Tài liệu:

1.Slide bài giảng 7 chương của thầy Hoàng Minh Sơn
2.Tài liệu, mẫu báo cáo (tham khảo), toolbox thí nghiệm
3.Tổng hợp câu hỏi ôn tập các khóa trước
4.Một số giáo trình tiếng Anh đọc thêm
 

ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT
























NỘI DUNG:


1.Slide của thầy Trần Trọng Minh + ôn tập cuối kì
Click
Click
2.Slide của thầy Phạm Quốc Hải

Click
3.Bài giảng thầy Bản 

Click
4.Một số bài giảng tổng hợp khác 
Click
5.Đồ án điện tử công suất 
Click
Click
6.Bảng tra cứu ĐTCS 
Click
7.Một số bài tập, lời giải
Click
8.Đề thi giữa kì 

Click
9.Mẫu báo cáo thí nghiệm C9-203
Click
10.Tài liệu thiết kế điện tử công suất

Click

ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ















Nội  dung:

1.Slide bài giảng của thầy Nguyễn Quốc CườngClick
2.Slide bài giảng của Học viện CN Bưu chính viễn thông
Click
3.Đề cương ôn tập cuối kì lớp thầy Tuấn (thank to Trần Ngọc Sơn - ĐK&TĐH7 K54) 
Click
4.Một số sách tiếng Anh tham khảo: Analog_Circuits_-_World_Class_Designs, Microelectric circuit
Click
5.Một số bài tập
Click
6.Một số bài tập lớn tham khảo (thank to Nguyễn Hữu Nam - KSTN K55)
Click

Thứ Tư, 28 tháng 8, 2013

HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TÒA NHÀ


Nội dung:
  • Hướng dẫn thiết kế hộp điện chuẩn
  • thiết kế điện nhà ở và công trình công cộng
  • giáo trình autocad trong kĩ thuật điện
  • ABB Electrical Installtion Handbook 4th edition
  • Design of Electrical Services for Buildings
  • Handbook of Electrical Design Details
  • Electrical installation 2008



















Tải về : Click

HỆ THỐNG ĐO VÀ ĐIỀU KHIỂN CÔNG NGHIỆP










Slide bài giảng của thầy Thịnh:
Tải về:
Click

HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỐ

Nội dung:
  • Tài liệu bài giảng của thầy Phùng Quang
  • Bảng tra phép biến đổi z
  • Đề giữa kì K53 (file ảnh)
  • Tài liệu thí nghiệm
  • 1 vài mẫu báo cáo thí nghiệm (thao khảo)













Tải về: Click

HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN


Tài liệu hệ thống cung cấp điện thầy Trần Tấn Lợi

  • Bài giảng : file doc và pdf
  • Câu hỏi thi cuối kì 
  • Hướng dẫn giải bài tập dài
  • Hướng dẫn giải đồ án môn học
  • Số liệu giải bài tập dài
  • Bài giải mẫu BTD

Các bạn có thể tìm tài liệu tại website của thầy tại địa chỉ :




Tài liệu thí nghiệm tại C1

  • Tài liệu thí nghiệm
  • File excel tính toán số liệu
  • Mẫu báo cáo































Tải về : Click

CƠ SỞ DỮ LIỆU















Gồm có
  • Slide bài giảng
  • Bài tập hàng tuần
  • Bài tập lớn
  • Bài tập phần SQL
  • Cơ bản về PHP và MySQL
Link tải về:

TỔNG HỢP TÀI LIỆU ĐÃ ÚP VIỆN CƠ KHÍ












1.Hướng dẫn làm ĐỒ ÁN CHI TIẾT

2.Sức bền vật liệu

3.Giáo trình nguội

4.Động lực học máy

5.Tài liệu Kỹ thuật nhiệt

6.Nguyên lý máy

7.Dao động kỹ thuật

8.Tổng hợp Chi tiết máy + Đồ án chi tiết máy

9.Tổng hợp tài liệu Cơ khí (Phần 1)

10.Kỹ thuật thủy khí

11.Lý thuyết điều khiển tự động

12.Lập trình C và C++

13.Kỹ thuật an toàn môi trường

14.Các phương pháp gia công tinh

15.Vật liệu học

16.Tính toán CHI TIẾT MÁY

17.ĐỒ HỌA KỸ THUẬT 1+2

18.ĐỒ ÁN BÀI TẬP LỚN PLC

19.BỘ CÀI + VIDEO HỌC AUTOCAD 2004

20.Toàn tập solidworks

21.Matlab


Khi có bài đăng mới sẽ tiếp tục cập nhật............